Diễn đàn bền vững Việt Nam 2018 (VSF 2018) lần thứ nhất đã thành công tốt đẹp, để lại nhiều giá trị thông điệp ý nghĩa về kinh tế, môi trường, giáo dục, y học và năng lượng. Dưới đây là những bài viết nổi bật qua báo chí và truyền hình.
A. VSF 2018 trên báo điện tử CafeF
Thông cáo báo chí về Diễn đàn bền vững Việt Nam 2018 trên CafeF. Điều đặc biệt tại Diễn đàn kinh tế sắp diễn ra tại Hà Nội, quy tụ hàng loạt học giả danh tiếng trong và ngoài nước.
1) Phỏng vấn Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển, PGS.TS. Đào Văn Hùng. Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển: Kinh nghiệm Việt Nam có được trong thời gian qua rất có giá trị, là bài học cho các nước khác.
2) Phỏng vấn Giám đốc Học viện CS&PT, PGS.TS. Đào Văn Hùng. Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển: Muốn bắt kịp cách mạng 4.0, có lẽ nhiều giáo trình đại học cần được viết lại.
3) Phỏng vấn GS. Lê Văn Cường. Đại học Paris: Một số người đang nói về năng suất của Việt Nam một cách thiếu sót.
4) Phỏng vấn TS. Nguyễn Đình Cung. Việt Nam vừa thích nhưng vừa sợ thị trường.
5) Phỏng vấn ông Andreas Schleicher, diễn giả VSF 2018. Sinh viên Việt Nam nên học tập và thích ứng như thế nào trong thời đại mà Google biết tất cả mọi thứ?.
6) Phỏng vấn ông Andreas Schleicher, diễn giả VSF 2018. Nghịch lý ở giáo dục ở Việt Nam cách để sinh viên không bị thất nghiệp trong thời đại số.
7) Phỏng vấn Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 6 nhóm giải pháp của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng để giúp Việt Nam đuổi kịp với thế giới.
8) Phỏng vấn TS Đinh Văn Nguyên, Trưởng dự án đa ngành phát triển điện gió ngoài khơi của Chính phủ Cộng hòa Ai-len. Hướng đến Việt Nam thịnh vượng, “tài sản” quốc gia nên được tiêu dùng như thế nào?.
9) Phỏng vấn ông Andreas Schleicher. Chuyên gia OECD: Trong tương lai, bạn không học để làm một công việc nào đó mà học để tạo ra công việc.
10) Phỏng vấn PGS. TS. Vũ Minh Khương. Những quốc gia phát triển thần kỳ như Singapore, Hàn Quốc đều xuất phát từ người đứng đầu “khóc trước số phận của dân tộc”.
11) Phỏng vấn Valerio De Luca, Giám đốc điều hành Diễn đàn Bền vững toàn cầu. Giám đốc điều hành Diễn đàn Phát triển bền vững toàn cầu: Việt Nam nên nhìn vào Trung Quốc trong vấn đề tăng trưởng nhanh và giải quyết biến đổi khí hậu.
B. Báo khác
12) Trang Tin kinh tế, TTXVN. Phát triển bền vững Việt Nam 2018: Tạo sự chuyển biến rõ nét trong cơ cấu lại nền kinh tế.
13) VTV. VFS 2018: Đi tìm lời giải cho mô hình kinh tế & xã hội mới.
14) Bộ KH&ĐT. Nhìn lại mô hình tăng trưởng thịnh vượng, bền vững môi trường và hòa nhập xã hội.
15) Báo đấu thầu. Thay đổi tư duy và hành động để Việt Nam phát triển bền vững.
16) Báo đấu thầu. Tìm nguồn vốn cho phát triển xanh.
17) Báo Công thương. Diễn đàn phát triển bền vững Việt Nam 2018.
18) Báo công thương. Giải pháp cho phát triển bền vững tại Việt Nam.
19) Hòa Bình Group. Diễn đàn Bền vững Việt Nam 2018.
20) Báo Quảng Ninh. Diễn đàn Bền vững Việt Nam 2018: Các chuyên gia trao đổi về mô hình Đặc khu Vân Đồn.
21) Báo Quân đội Nhân dân. Diễn đàn Quốc tế lần thứ nhất về Phát triển bền vững tại Việt Nam 2018 sẽ khai mạc vào ngày 18-1.
22) Báo điện tử Đại biểu Nhân dân. Khai mạc Diễn đàn phát triển bền vững Việt Nam 2018.
23) Thời báo tài chính Việt Nam. Tìm mô hình tăng trưởng bền vững cho Việt Nam.
24) Báo Lao Động. Tăng trưởng bền vững phải song hành với môi trường và xã hội.
25) Tạp chí Vietnam Business Forum (VCCI). Mô hình tăng trưởng nào cho Việt Nam đến năm 2035?.
26) Diễn đàn của các nhà quản trị “The Leader”. Nếu không tìm ra động lực phát triển mới, Việt Nam có nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
27) Đại Kỷ Nguyên. GS. Nguyễn Đức Khương, Chủ tịch Hội Khoa học và chuyên gia toàn cầu: Thách thức phát triển bền vững rất lớn.
28) Vnexpress. Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư: ‘Các nước không đứng chờ Việt Nam phát triển’.
29) Dân Trí. TS. Nguyễn Đình Cung: Việt Nam vừa thích, vừa sợ kinh tế thị trường.
30) Kinh tế và Dự báo. Không tìm ra động lực phát triển mới, Việt Nam có nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
31) Diễn đàn cạnh tranh quốc gia. Cổng thông tin Chính phủ. Quảng Ninh đã chuẩn bị gì cho đặc khu Vân Đồn?.
32) Chuyên trang kinh tế – tài chính của Báo Điện tử Dân trí. TS Nguyễn Đình Cung: Doanh nghiệp Nhà nước đang làm xói mòn sự thịnh vượng đất nước.
33) Báo Đất Việt. TS Nguyễn Đình Cung chỉ thẳng nghịch lý kinh tế Việt Nam.
34) Báo doanh nghiệp và thương hiệu Việt Nam. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam có thể vẫn tụt hậu về kinh tế dù đạt thu nhập 12.000 USD năm 2035.
35) Đài truyền hình Việt Nam – VTV4. AVSE đẩy mạnh đề xuất đối với các dự án phát triển bền vững ở Quảng Ninh .
36) Tạp chí Quê Hương
37) Báo mới
38) Báo Quảng Ninh
C. VSF Trên truyền hình
1) Truyền hình Vĩnh Long.
2) Truyền hình VTV.
3) Truyền hình Quốc hội.
4) Truyền hình Quốc hội. Giải pháp tăng trưởng nhanh và bền vững ở Việt Nam.